E-E-A-T là gì? 10 cách cải thiện E-E-A-T cho website chuẩn SEO

Liên hệ tư vấn

E-E-A-T là gì? 10 cách cải thiện E-E-A-T cho website chuẩn SEO

Theo dõi VNDTS trên Google News

E-E-A-T (Experience, Expertise, Authoritativeness, and Trustworthiness) là những yếu tố quan trọng mà Google sử dụng để đánh giá chất lượng và độ tin cậy của nội dung trên trang web. Để đạt được thứ hạng cao, việc tuân thủ các nguyên tắc E-E-A-T là vô cùng cần thiết.

Mục lục

Mục lục bài viết

    Mô hình EEAT là gì? Top 10 cách cải thiện E - E - A - T xây dựng website chuẩn SEO. Cùng VNDTS tìm hiểu giải pháp hỗ trợ sản xuất nội dung chất lượng giúp tăng thứ hạng và độ uy tín cho website. Cùng VNDTS tìm hiểu giải pháp hỗ trợ sản xuất nội dung chất lượng giúp tăng thứ hạng và độ uy tín cho website qua bài viết dưới đây bạn nhé!

    Mô hình E - E - A - T là gì? 

    Trong tiếng Anh thì E - E - A - T là chữ viết tắt của những từ:

    + Experience (Trải Nghiệm): Đây là một yếu tố quan trọng trong mô hình E-E-A-T. Nó đề cập đến kinh nghiệm thực tế và sự hiểu biết của tác giả hoặc người viết nội dung. Một tác giả có kinh nghiệm trong lĩnh vực cụ thể sẽ có khả năng cung cấp thông tin chất lượng hơn.

    + Expertise (Chuyên môn): Đánh giá về kiến thức và chuyên môn của tác giả hoặc người viết nội dung trên trang web. Để được coi là có chuyên môn, tác giả cần có kiến thức, kinh nghiệm và sự hiểu biết sâu về lĩnh vực mà họ viết về.

    + Authoritativeness (Uy tín): Đánh giá về uy tín và tầm ảnh hưởng của tác giả hoặc người viết nội dung. Google xem xét các tín hiệu như hồ sơ chuyên môn, đánh giá từ cộng đồng, địa vị trong lĩnh vực, danh tiếng và sự công nhận từ người khác để xác định mức độ uy tín.

    + Trustworthiness (Đáng tin cậy): Đánh giá về độ tin cậy và sự đáng tin cậy của trang web. Google đánh giá các yếu tố như độ tin cậy của nguồn tin, sự xác thực thông tin, tính toàn vẹn của trang web và sự tôn trọng đối với quyền riêng tư và bảo mật.

    EEAT là gì? Mô hình E-E-A-T được Google sử dụng để đánh giá chất lượng của trang web và ảnh hưởng đến xếp hạng trong kết quả tìm kiếm. Đối với các trang web có nội dung y tế, tài chính hoặc liên quan đến cuộc sống và sức khỏe. E-E-A-T trở thành yếu tố quan trọng hơn. Tuy nhiên, nó cũng áp dụng cho nhiều lĩnh vực khác.

    Mô hình E-E-A-T đề cập đến kinh nghiệm thực tế và sự hiểu biết của tác giả hoặc người viết nội dung.

    Ảnh hưởng của mô hình E-E-A-T đến các thứ hạng từ khóa

    Trong những năm gần đây thì Google luôn muốn nâng cao và cải thiện trải nghiệm cho người dùng khi tìm kiếm trên Google. Những nội dung hữu ích đến từ một tác giả có chuyên môn cao sẽ giúp cho người dùng truy cập website đó truy cập nhiều hơn và tăng độ uy tín cho trang.

    Khi người dùng tìm kiếm trên Google, Google muốn đảm bảo rằng những trang web có chất lượng cao và đáng tin cậy xuất hiện ở vị trí cao trong kết quả tìm kiếm. Google đánh giá mô hình E-E-A-T bằng cách xem xét chất lượng nội dung, sự chuyên môn, uy tín và đáng tin cậy của tác giả hoặc trang web.

    Điều này có ý nghĩa rằng các trang web có nội dung chất lượng cao. Được viết bởi các tác giả có kiến thức và kinh nghiệm sâu sắc trong lĩnh vực tương ứng, được công nhận và có uy tín sẽ có khả năng xếp hạng cao hơn trong kết quả tìm kiếm của Google. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng mô hình E-E-A-T không phải là yếu tố duy nhất ảnh hưởng đến thứ hạng trên Google. Mà chỉ là một trong số các yếu tố quan trọng.

    Một số động thái của Google để cải thiện trải nghiệm người dùng

    Ngoài câu hỏi EEAT là gì? Một số người thắc mắc Google đã làm gì để cải thiện trải nghiệm người dùng.

    Xử phạt các trang web spam: Google liên tục cập nhật thuật toán của mình để xác định và xử lý các trang web có dấu hiệu spam từ khóa, cung cấp nội dung vô bổ và spam link. Điều này nhằm đảm bảo rằng người dùng nhận được các kết quả tìm kiếm chất lượng và liên quan.

    Tăng cường trải nghiệm trên thiết bị di động: Với sự gia tăng vượt bậc của việc truy cập Internet thông qua thiết bị di động. Google quan tâm đến trải nghiệm người dùng trên các thiết bị này. Google đã triển khai các biện pháp như Mobile-First Indexing, yêu cầu trang web có giao diện phản hồi (responsive). Và tối ưu hóa tốc độ tải trang trên di động để cải thiện trải nghiệm người dùng.

    Ưu tiên HTTPS: Google khuyến khích các trang web sử dụng giao thức HTTPS để bảo mật thông tin người dùng. Trang web sử dụng HTTPS sẽ được ưu tiên hơn trong kết quả tìm kiếm. Đồng thời tạo sự tin tưởng và bảo vệ thông tin cá nhân của người dùng.

    Sử dụng Core Web Vitals: Google đã giới thiệu Core Web Vitals, một tập hợp các yếu tố quan trọng để đánh giá trải nghiệm người dùng trên trang web. Bao gồm tốc độ tải trang, thời gian phản hồi và sự ổn định của trang. Các yếu tố này được Google sử dụng để xếp hạng và đánh giá chất lượng của trang web trong kết quả tìm kiếm.

    Tất cả những động thái này đều nhằm cải thiện trải nghiệm người dùng. Và đảm bảo rằng các trang web chất lượng và có giá trị được ưu tiên trong kết quả tìm kiếm của Google.

    Google khuyến khích các trang web sử dụng giao thức HTTPS để bảo mật thông tin người dùng.

    Top 10 cách cải thiện E - E - A - T xây dựng website chuẩn SEO

    + Xây dựng hệ thống đi backlink phù hợp

    + Chia sẻ thông tin website lên các trang có độ uy tín cao

    + Luôn cập nhật nội dung và cải thiện chất lượng nội dung

    + Khuyến khích khách hàng để lại đánh giá và thực hiện trả lời hết toàn bộ comment của người đọc

    + Bài viết được đăng tải bởi các chuyên gia

    + Cung cấp đầy đủ thông tin liên hệ lên website

    + Audit các nội dung có liên quan đến thương hiệu

    + Tối ưu Audit Content cho website

    + Xây dựng Plan Content Marketing phù hợp

    + Quảng bá giới thiệu nội dung tiếp cần nhiều người dùng hơn

    Khuyến khích khách hàng để lại đánh giá và thực hiện trả lời hết toàn bộ comment của người đọc

    Chat GPT gây ảnh hưởng đến mô hình E-E-A-T của Google như thế nào?

    Google thường ưu tiên những nội dung nguyên gốc được viết bởi những tác giả có trải nghiệm và chuyên môn cao. 

    Ngày trước Google đánh giá những nội dung tự động hóa để tạo ra và cung cấp những nội dung rác nhằm thao túng kết quả và thứ hạng tìm kiếm trên công cụ đều được đánh giá là vi phạm chính sách của Google. Những website có nội dung được tạo tự động hóa sẽ bị Google xử phạt và làm giảm độ uy tín của toàn website

    Tuy nhiên từ ngày Chat GPT làm khuấy đảo thị trường, mặc dù điều này có thể gây khó sử khi đánh giá chất lượng nội dung dự trên mô hình E-E-A-T. Tuy nhiên Google cũng ra thông báo cho thấy cái nhìn mới của mình về các công cụ hỗ trợ tự động hóa trong việc sản xuất nội dung cho các website như sau:

    Google vẫn khuyến nghị rằng để thành công trên Google Tìm kiếm. Người sáng tạo nội dung cần tạo ra nội dung nguyên gốc, chất lượng cao. Tuân thủ các nguyên tắc E-E-A-T và ưu tiên người dùng. Dù công nghệ AI có thể mang lại tiềm năng sáng tạo và biểu đạt. Nhưng người sử dụng nên sử dụng nó để hỗ trợ và nâng cao chất lượng nội dung. Thay vì lạm dụng nó để tạo ra nội dung không chất lượng hoặc không đáng tin cậy.

    Vì vậy, dù có sự khó xử trong việc đánh giá theo mô hình cũ. Google vẫn khuyến khích người sáng tạo nội dung tạo ra nội dung chất lượng cao và tuân thủ các tiêu chuẩn E-E-A-T. Để đạt được thành công trên Google Tìm kiếm.

    Google thường ưu tiên những nội dung nguyên gốc được viết bởi những tác giả có trải nghiệm và chuyên môn cao. 

    >>> Xem thêm: Làm sao để website được tìm thấy trên Google?

    Trên đây là những thông tin về Mô hình E - E - A - T và Top 10 cách cải thiện E - E - A - T giúp xây dựng 1 trang website chuẩn SEO cho doanh nghiệp của VNDTS để người đọc tham khảo các giải pháp hỗ trợ sản xuất nội dung chất lượng giúp tăng thứ hạng và độ uy tín cho website. Nếu mọi người đang quan tâm chủ đề gì và chưa biết câu trả lời hay để lại bình luận để chúng tôi giải đáp giúp các bạn nhé.

    Administrator
    ADMIN

    VNDTS viết tắt của VN Digital Technology Solution - Công Ty TNHH Giải Pháp Công Nghệ Số VN. Với sứ mệnh "Xây Dựng Giải Pháp Chuyên Sâu Về Thiết Kế Website - App Mobile Đa Lĩnh Vực" . Phục vụ bạn đưa Thương Hiệu của mình phủ sóng Internet.

    vndts.vn

    90

    20/07/2024

    VNDTS
    Đánh giá bài viết
    Đánh Giá Trung Bình
    0/5
    5
    0%
    4
    0%
    3
    0%
    2
    0%
    1
    0%

    Chia sẻ nhận xét về bài viết

    Gửi nhận xét của bạn
    E-E-A-T là gì? 10 cách cải thiện E-E-A-T cho website chuẩn SEO
    E-E-A-T là gì? 10 cách cải thiện E-E-A-T cho website chuẩn SEO
    (0 nhận xét)
    E-E-A-T (Experience, Expertise, Authoritativeness, and Trustworthiness) là những yếu tố quan trọng mà Google sử dụng để đánh giá chất lượng và độ tin cậy của nội dung trên trang web. Để đạt được thứ hạng cao, việc tuân thủ các nguyên tắc E-E-A-T là vô cùng cần thiết.
    Các Bài Viết Liên Quan
    Website Mới Có Nên Làm SEO? Những Lưu Ý Khi Làm SEO Cho Web Mới

    Website Mới Có Nên Làm SEO? Những Lưu Ý Khi Làm SEO Cho Web Mới

    Tìm hiểu lý do tại sao SEO là cần thiết cho website mới, những lợi ích của việc tối ưu hóa SEO từ sớm và các lưu ý quan trọng khi triển khai chiến lược SEO cho trang web mới của bạn.

    LÀM SAO ĐỂ WEBSITE ĐƯỢC TÌM THẤY TRÊN GOOGLE?

    LÀM SAO ĐỂ WEBSITE ĐƯỢC TÌM THẤY TRÊN GOOGLE?

    Để website của bạn được tìm thấy trên Google, bạn cần tối ưu hóa SEO bằng cách sử dụng từ khóa chính xác và tạo nội dung chất lượng. Ngoài ra, đảm bảo tốc độ tải trang nhanh và xây dựng liên kết uy tín cũng là yếu tố quan trọng. Kết hợp các chiến lược này sẽ giúp tăng cường sự hiện diện của website trên công cụ tìm kiếm.

    GIẢI MÃ 15+ CÁC THUẬT NGỮ SEO CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU

    GIẢI MÃ 15+ CÁC THUẬT NGỮ SEO CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU

    Thuật ngữ SEO (Search Engine Optimization) đề cập đến các kỹ thuật và chiến lược nhằm cải thiện thứ hạng của website trên các công cụ tìm kiếm, giúp tăng lượng truy cập và khả năng hiển thị.

    KỸ THUẬT SEO - ĐẶT TÊN SẢN PHẨM TRÊN WEBSITE CỦA BẠN

    KỸ THUẬT SEO - ĐẶT TÊN SẢN PHẨM TRÊN WEBSITE CỦA BẠN

    Tương tự như tên bài viết, tên của sản phẩm hay danh mục sản phẩm cũng cần được đặt đúng quy cách. Có như thế, các sản phẩm của bạn mới có thể dễ dàng lên TOP kết quả tìm kiếm sản phẩm của Google.

    WEB CRAWLER LÀ GÌ? CÁCH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA WEB CRAWLER

    WEB CRAWLER LÀ GÌ? CÁCH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA WEB CRAWLER

    Web crawler là công cụ tự động duyệt web để thu thập dữ liệu và lập chỉ mục nội dung trang web, giúp cải thiện khả năng tìm kiếm và truy xuất thông tin.

    INTERNAL LINK LÀ GÌ? CÁCH SỬ DỤNG INTERNAL LINK HIỆU QUẢ

    INTERNAL LINK LÀ GÌ? CÁCH SỬ DỤNG INTERNAL LINK HIỆU QUẢ

    Internal link là liên kết nội bộ giữa các trang trong cùng một website, giúp cải thiện trải nghiệm người dùng và SEO. Để sử dụng internal link hiệu quả, cần đặt chúng hợp lý, tự nhiên trong nội dung và sử dụng anchor text phù hợp.

    OUTLINE CONTENT LÀ GÌ? 5 BƯỚC XÂY DỰNG OUTLINE CHUẨN SEO

    OUTLINE CONTENT LÀ GÌ? 5 BƯỚC XÂY DỰNG OUTLINE CHUẨN SEO

    Outline content là cấu trúc nội dung giúp tổ chức bài viết. Bài viết sau đây hướng dẫn bạn 5 bước xây dựng outline chuẩn SEO: từ nghiên cứu từ khóa, xác định chủ đề chính, sắp xếp ý tưởng, thêm tiêu đề phụ cho đến tối ưu hóa nội dung để tăng thứ hạng tìm kiếm.

    SERP LÀ GÌ? CHIA SẺ 6 TÍNH NĂNG CỦA SERP TRÊN GOOGLE

    SERP LÀ GÌ? CHIA SẺ 6 TÍNH NĂNG CỦA SERP TRÊN GOOGLE

    SERP là một thuật ngữ cơ bản nhưng có ý nghĩa rất quan trọng. Nhìn chung, đánh giá SERP được sử dụng để nâng cao trải nghiệm của người dùng trên công cụ Google. Các kết quả tìm kiếm được đề xuất chính xác hơn, chi tiết hơn đáp ứng nhu cầu tìm kiếm của người dùng.

    GOOGLE ANALYTICS LÀ GÌ? 2 CÁCH CÀI ĐẶT GOOGLE ANALYTICS

    GOOGLE ANALYTICS LÀ GÌ? 2 CÁCH CÀI ĐẶT GOOGLE ANALYTICS

    Google Analytics là một công cụ phân tích web miễn phí giúp theo dõi và báo cáo lưu lượng truy cập trang web. Bài viết hướng dẫn hai cách cài đặt Google Analytics đơn giản cho người mới bắt đầu bạn nhé!

    SEO ONPAGE LÀ GÌ? HƯỚNG DẪN TỐI ƯU 8 TIÊU CHÍ SEO ONPAGE

    SEO ONPAGE LÀ GÌ? HƯỚNG DẪN TỐI ƯU 8 TIÊU CHÍ SEO ONPAGE

    SEO Onpage là kỹ thuật tối ưu hóa nội dung và cấu trúc trang web để cải thiện thứ hạng trên công cụ tìm kiếm, bao gồm việc tối ưu từ khóa, thẻ meta, tiêu đề, hình ảnh và liên kết nội bộ.

    Hỗ trợ KT
    Kinh doanh 1
    Kinh doanh 2
    Support
    • Hỗ trợ KT
    • CSKH
    • Kinh doanh 1
    • Kinh doanh 2