SILO LÀ GÌ? 4 BƯỚC XÂY DỰNG CẤU TRÚC SILO TRÊN WEBSITE

Liên hệ tư vấn

SILO LÀ GÌ? 4 BƯỚC XÂY DỰNG CẤU TRÚC SILO TRÊN WEBSITE

Theo dõi VNDTS trên Google News

Một website được phân bổ bố cục rõ ràng theo cấu trúc Silo thì công cụ tìm kiếm càng dễ thu thập nội dung, thu hút traffic, độ tương tác với người dùng.

Mục lục

Mục lục bài viết

    Cách thức tổ chức nội dung trên website là một hoạt động cần thiết cho quá trình quản trị website. Một website được phân bổ bố cục rõ ràng theo cấu trúc Silo thì công cụ tìm kiếm càng dễ thu thập nội dung. Nếu bạn đang thu hút traffic, độ tương tác bằng cách tổ chức nội dung trên website. Thì bạn không thể bỏ lỡ bài viết này. Vậy cấu trúc Silo là gì? Làm sao để xây dựng cấu trúc này cho website? Hãy theo dõi bài viết dưới đây của VNDTS để có câu trả lời nhé!

    Cấu trúc Silo là gì?

    Trong hoạt động SEO, cấu trúc Silo được hiểu là một dạng tổ chức nội dung của website. Tại đây, các dữ liệu trên website được phân bổ thành từng nhóm chủ đề cụ thể. Đảm bảo website có nội dung rõ ràng và gọn gàng hơn.

    Mỗi Silo trên website sẽ gồm 1 Silo chính và các nội dung liên quan khác. Mỗi thành phần  được liên kết chặt chẽ với nhau. Thật tuyệt vời nếu các chủ đề của bạn có tất cả những truy vấn từ người dùng. 

    Cấu trúc Silo gồm 2 dạng cấu trúc chính:

    + Silo vật lý: Cấu trúc được xây dựng trên phân bổ các danh mục.

    + Silo ảo: Cấu trúc được xây dựng dựa trên các link liên kết.

    Mỗi Silo trên website sẽ gồm 1 Silo chính và các nội dung liên quan khác, mỗi thành phần  được liên kết chặt chẽ với nhau.

    Vai trò của Silo trong SEO website

    Đầu tiên, xây dựng Silo sẽ giúp Google nhận diện được các thông tin mới nhanh chóng. Từ đó tìm thấy trang web dễ dàng hơn. Internal link được khuyến khích sử dụng khi xây dựng Silo. Vì các link sẽ được liên kết với nhau một cách chặt chẽ.

    Bên cạnh đó, cấu trúc Silo còn hỗ trợ tăng chỉ số PageRank (PR). Vì nó sẽ tạo nên một hệ thống link liên kết. Cho phép PageRank luân chuyển đơn giản giữa các trang. Do vậy, sẽ cải thiện điểm số thứ hạng website trên Google.

    Cuối cùng, các Internal link sẽ hỗ trợ quá trình cải thiện chất lượng SEO website và tăng khả năng điều hướng trên website. Người dùng cũng sẽ có những trải nghiệm tốt hơn. Bởi các nội dung liên quan cần xây dựng đều rất dễ nhận thấy.

    Xây dựng Silo sẽ giúp Google nhận diện được các thông tin mới nhanh chóng, từ đó tìm thấy trang web dễ dàng hơn.

    Cách thức tổ chức cấu trúc silo cho website của bạn

    Để tổ chức Silo cho một website mới sẽ đơn giản hơn tổ chức lại Silo cho website sẵn có. Bạn có thể xem nhanh cách thức tổ chức Silo ngay sau đây:

    + Xác định chủ đề

    Để xây dựng Silo, bạn phải xác định được website có những nhóm chủ đề nào. Bạn có thể dựa trên các câu hỏi thảo luận về website. Đây là website thuộc lĩnh vực gì? Mục tiêu xây dựng website là gì? Độc giả nhận được gì từ website?... Chỉ khi hiểu được những gì bạn muốn xây dựng trên website mới có thể biết các nhóm chủ đề cần triển khai. 

    + Lên ý tưởng bố cục cấu trúc Silo

    Dựa trên các chủ đề đã chọn, bạn cần phải xây dựng các nội dung bài viết chuẩn SEO cho từng nhóm chủ đề. Đồng thời, xác định rõ các mục tiêu của website và đề xuất chiến lược tương thích.

    + Xây dựng hệ thống link liên kết

    Việc xây dựng hệ thống các liên kết sẽ giúp chủ đề được củng cố vững chắc về mặt nội dung và ý nghĩa. Mỗi Silo cần có ít nhất 5 liên kết để hỗ trợ cho một trang web.

    + Triển khai và xây dựng cấu trúc Silo

    Dựa trên phân bổ cấu trúc, xây dựng các nội dung chất lượng cho từng chủ đề. Đừng quên xem lại các link liên kết trên website.

    Để xây dựng Silo, bạn phải xác định được website có những nhóm chủ đề nào.

    Quy trình 4 bước tổ chức Silo cho website

    Quy trình xây dựng cấu trúc Silo gần giống với cách thức tổ chức Silo. Nhưng đạt độ chuyên sâu và phối hợp nhiều yếu tố hơn rất nhiều.

    Bước 1: Xác định chủ đề website

    Là một nhà quản trị website, bạn phải trả lời được câu hỏi: “Khi nhắc đến website hay thương hiệu, người dùng nghĩ đến gì?”. Đây chính là chủ đề cốt lõi khi bạn xây dựng cấu trúc Silo. Nhận thức của bạn về website của bạn không phản ánh rõ những thông tin người dùng tìm kiếm. Do đó, để người dùng hiểu được website của bạn. Thì họ phải xác định được các hoạt động chính của website là gì? Trong đó, 3 yếu tố mô tả chính cho chủ đề cốt lõi của website:

    + Những chủ đề nào đang được ưu tiên xếp hạng hiện nay?

    + Chủ đề nào có liên quan đến lĩnh vực hoạt động website của bạn?

    + Bạn mong muốn triển khai chủ đề như thế nào?

    Dựa trên yếu tố cốt lõi, bạn có thể xây dựng những chủ đề riêng biệt nhưng có liên quan với nhau. Các chủ đề này chính là cơ sở để bạn thiết lập, tổ chức và xây dựng các danh mục cho website.

    Bước 2: Xây dựng hệ thống Silo vật lý

    Cùng tìm hiểu cách xây dựng Silo vật lý thông qua phân bổ cấp danh mục. Các Silo danh mục củng cố theme bằng cách nhóm các nội dung tương tự và có liên quan. Việc sắp xếp các nội dung càng liên quan với nhau. Càng giúp người dùng dễ dàng tìm kiếm thông tin. Và nếu các website càng lớn thì hệ thống danh mục càng sâu. Một điểm lưu ý là các Silo hoạt động riêng biệt. Không có nội dung liên quan hay bất kỳ một liên kết chéo nào khác. 

    Bước 3: Xây dựng hệ thống Silo ảo

    Cấu trúc Silo ảo được xây dựng dựa trên các liên kết chéo tạo thành các nhóm chủ đề trên website. Liên kết giữa các Silo và liên kết bên trong Silo được gọi chung là Internal link. Quá trình xây dựng Silo ảo sẽ hữu ích cho những trang không có hệ thống danh mục. Hoặc các cấu trúc đã được thiết lập sẵn, khó thay đổi.

    Bước 4: Tạo nội dung giàu từ khóa

    Cuối cùng, nội dung vẫn luôn giữ vai trò quan trọng nhất. Hãy xuất bản những nội dung chứa keyword cho những silo phù hợp. Bạn nên biết rằng, việc xây dựng các nội dung chất lượng, có ý nghĩa vẫn sẽ tốt hơn việc nhồi nhét từ khóa.

    Bạn có thể dựa vào một số thuật toán hoặc công cụ. Để xác định lượng Search Volume giữa các từ khóa. Dựa vào mức độ cạnh tranh, bạn có thể lựa chọn các từ khóa phù hợp với mục đích phát triển website.

    Cấu trúc Silo ảo được xây dựng dựa trên các liên kết chéo tạo thành các nhóm chủ đề trên website.

    >>> Xem thêm: Backlink là gì? 7 tiêu chí xây dựng backlink hiệu quả

    Cấu trúc Silo là một trong những yếu tố góp phần xây dựng website của bạn tốt hơn. Qua bài viết này VNDTS hy vọng bạn đã biết cách xây dựng Silo cho website của mình. Nếu bạn cần tham khảo thêm thông tin về kiến thức website, kiến thức SEO hãy liên hệ cho Công ty TNHH Giải pháp Công nghệ số VN ngay nhé!

    Administrator
    ADMIN

    VNDTS viết tắt của VN Digital Technology Solution - Công Ty TNHH Giải Pháp Công Nghệ Số VN. Với sứ mệnh "Xây Dựng Giải Pháp Chuyên Sâu Về Thiết Kế Website - App Mobile Đa Lĩnh Vực" . Phục vụ bạn đưa Thương Hiệu của mình phủ sóng Internet.

    vndts.vn

    515

    18/05/2024

    VNDTS
    Đánh giá bài viết
    Đánh Giá Trung Bình
    0/5
    5
    0%
    4
    0%
    3
    0%
    2
    0%
    1
    0%

    Chia sẻ nhận xét về bài viết

    Gửi nhận xét của bạn
    SILO LÀ GÌ? 4 BƯỚC XÂY DỰNG CẤU TRÚC SILO TRÊN WEBSITE
    SILO LÀ GÌ? 4 BƯỚC XÂY DỰNG CẤU TRÚC SILO TRÊN WEBSITE
    (0 nhận xét)
    Một website được phân bổ bố cục rõ ràng theo cấu trúc Silo thì công cụ tìm kiếm càng dễ thu thập nội dung, thu hút traffic, độ tương tác với người dùng.
    Các Bài Viết Liên Quan
    Website Mới Có Nên Làm SEO? Những Lưu Ý Khi Làm SEO Cho Web Mới

    Website Mới Có Nên Làm SEO? Những Lưu Ý Khi Làm SEO Cho Web Mới

    Tìm hiểu lý do tại sao SEO là cần thiết cho website mới, những lợi ích của việc tối ưu hóa SEO từ sớm và các lưu ý quan trọng khi triển khai chiến lược SEO cho trang web mới của bạn.

    E-E-A-T là gì? 10 cách cải thiện E-E-A-T cho website chuẩn SEO

    E-E-A-T là gì? 10 cách cải thiện E-E-A-T cho website chuẩn SEO

    E-E-A-T (Experience, Expertise, Authoritativeness, and Trustworthiness) là những yếu tố quan trọng mà Google sử dụng để đánh giá chất lượng và độ tin cậy của nội dung trên trang web. Để đạt được thứ hạng cao, việc tuân thủ các nguyên tắc E-E-A-T là vô cùng cần thiết.

    LÀM SAO ĐỂ WEBSITE ĐƯỢC TÌM THẤY TRÊN GOOGLE?

    LÀM SAO ĐỂ WEBSITE ĐƯỢC TÌM THẤY TRÊN GOOGLE?

    Để website của bạn được tìm thấy trên Google, bạn cần tối ưu hóa SEO bằng cách sử dụng từ khóa chính xác và tạo nội dung chất lượng. Ngoài ra, đảm bảo tốc độ tải trang nhanh và xây dựng liên kết uy tín cũng là yếu tố quan trọng. Kết hợp các chiến lược này sẽ giúp tăng cường sự hiện diện của website trên công cụ tìm kiếm.

    GIẢI MÃ 15+ CÁC THUẬT NGỮ SEO CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU

    GIẢI MÃ 15+ CÁC THUẬT NGỮ SEO CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU

    Thuật ngữ SEO (Search Engine Optimization) đề cập đến các kỹ thuật và chiến lược nhằm cải thiện thứ hạng của website trên các công cụ tìm kiếm, giúp tăng lượng truy cập và khả năng hiển thị.

    KỸ THUẬT SEO - ĐẶT TÊN SẢN PHẨM TRÊN WEBSITE CỦA BẠN

    KỸ THUẬT SEO - ĐẶT TÊN SẢN PHẨM TRÊN WEBSITE CỦA BẠN

    Tương tự như tên bài viết, tên của sản phẩm hay danh mục sản phẩm cũng cần được đặt đúng quy cách. Có như thế, các sản phẩm của bạn mới có thể dễ dàng lên TOP kết quả tìm kiếm sản phẩm của Google.

    WEB CRAWLER LÀ GÌ? CÁCH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA WEB CRAWLER

    WEB CRAWLER LÀ GÌ? CÁCH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA WEB CRAWLER

    Web crawler là công cụ tự động duyệt web để thu thập dữ liệu và lập chỉ mục nội dung trang web, giúp cải thiện khả năng tìm kiếm và truy xuất thông tin.

    INTERNAL LINK LÀ GÌ? CÁCH SỬ DỤNG INTERNAL LINK HIỆU QUẢ

    INTERNAL LINK LÀ GÌ? CÁCH SỬ DỤNG INTERNAL LINK HIỆU QUẢ

    Internal link là liên kết nội bộ giữa các trang trong cùng một website, giúp cải thiện trải nghiệm người dùng và SEO. Để sử dụng internal link hiệu quả, cần đặt chúng hợp lý, tự nhiên trong nội dung và sử dụng anchor text phù hợp.

    OUTLINE CONTENT LÀ GÌ? 5 BƯỚC XÂY DỰNG OUTLINE CHUẨN SEO

    OUTLINE CONTENT LÀ GÌ? 5 BƯỚC XÂY DỰNG OUTLINE CHUẨN SEO

    Outline content là cấu trúc nội dung giúp tổ chức bài viết. Bài viết sau đây hướng dẫn bạn 5 bước xây dựng outline chuẩn SEO: từ nghiên cứu từ khóa, xác định chủ đề chính, sắp xếp ý tưởng, thêm tiêu đề phụ cho đến tối ưu hóa nội dung để tăng thứ hạng tìm kiếm.

    SERP LÀ GÌ? CHIA SẺ 6 TÍNH NĂNG CỦA SERP TRÊN GOOGLE

    SERP LÀ GÌ? CHIA SẺ 6 TÍNH NĂNG CỦA SERP TRÊN GOOGLE

    SERP là một thuật ngữ cơ bản nhưng có ý nghĩa rất quan trọng. Nhìn chung, đánh giá SERP được sử dụng để nâng cao trải nghiệm của người dùng trên công cụ Google. Các kết quả tìm kiếm được đề xuất chính xác hơn, chi tiết hơn đáp ứng nhu cầu tìm kiếm của người dùng.

    GOOGLE ANALYTICS LÀ GÌ? 2 CÁCH CÀI ĐẶT GOOGLE ANALYTICS

    GOOGLE ANALYTICS LÀ GÌ? 2 CÁCH CÀI ĐẶT GOOGLE ANALYTICS

    Google Analytics là một công cụ phân tích web miễn phí giúp theo dõi và báo cáo lưu lượng truy cập trang web. Bài viết hướng dẫn hai cách cài đặt Google Analytics đơn giản cho người mới bắt đầu bạn nhé!

    Hỗ trợ KT
    Kinh doanh 1
    Kinh doanh 2
    Support
    • Hỗ trợ KT
    • CSKH
    • Kinh doanh 1
    • Kinh doanh 2