SUBDOMAIN LÀ GÌ? LÀM THẾ NÀO ĐỂ TỰ TẠO VÀ TRỎ SUBDOMAIN?

SUBDOMAIN LÀ GÌ? LÀM THẾ NÀO ĐỂ TỰ TẠO VÀ TRỎ SUBDOMAIN?

Theo dõi VNDTS trên Google News

Subdomain là phần mở rộng của tên miền chính, giúp phân loại và quản lý nội dung website hiệu quả hơn. Nó cho phép tạo ra các khu vực riêng biệt trong cùng một tên miền. Ví dụ, trong "blog.example.com", "blog" là subdomain của "example.com", tạo không gian riêng cho blog trên trang chính.

Mục lục

Mục lục bài viết

    Subdomain là một phần mở rộng của tên miền chính, giúp tổ chức và quản lý các nội dung hoặc dịch vụ khác nhau một cách hiệu quả. Tuy nhiên một số người không biết cách phân biệt giữa Domain và subdomain là gì. Trong bài viết dưới đây VNDTS sẽ giới thiệu chi tiết về khái niệm subdomain các ưu nhược điểm cũng như cách tạo subdomain như thế nào? Hãy theo dõi đến cuối bài viết này bạn nhé!

    Subdomain là gì?

    Subdomain hay tên miền phụ là gì? Subdomain là một phần của tên miền chính (domain) của một trang web. Nó được tạo ra bằng cách thêm một tiền tố (prefix) vào tên miền chính. Subdomain thường được sử dụng để tạo ra những trang web con (subsite). Hoặc để phân loại và tổ chức nội dung trên một trang web lớn. Mỗi subdomain có thể có một nội dung, một thiết kế và một chức năng khác nhau. Tùy thuộc vào mục đích sử dụng của nó.

    Ví dụ, nếu tên miền chính là "example.com", thì một số subdomain có thể bao gồm:

    + "blog.example.com" - subdomain được sử dụng để tạo ra một trang blog riêng biệt.

    + "shop.example.com" - subdomain được sử dụng để tạo ra một trang cửa hàng trực tuyến riêng biệt.

    + "support.example.com" - subdomain được sử dụng để tổ chức và phân loại nội dung hỗ trợ khách hàng của trang web.

    + "forum.example.com" - subdomain được sử dụng để tạo ra một trang diễn đàn riêng biệt.

    Tìm hiểu Subdomain là gì?

    Phân biệt domain và subdomain là gì?

    Domain và subdomain là hai khái niệm liên quan đến tên miền (domain name) của một trang web. 

    + Domain: Là tên miền gốc (top-level domain) của một trang web. Chẳng hạn như google.com, facebook.com, hay youtube.com. Domain được đăng ký bởi một cá nhân, tổ chức hay doanh nghiệp. Và thường được sử dụng để định danh cho trang web của họ. Domain name thường được phân biệt bằng các đuôi như .com, .org, .net, .edu, .vn ...

    + Subdomain: Để trả lời cho câu hỏi subdomain là gì? Thì nó là một phần của tên miền gốc. Nằm trước tên miền gốc và được ngăn cách bởi dấu chấm. Ví dụ như trong địa chỉ docs.google.com, docs là subdomain của google.com. Một trang web có thể có nhiều subdomain. Tùy thuộc vào cách tổ chức hệ thống trang web của họ. Subdomain cũng có thể được sử dụng. Để xác định vị trí địa lý của một trang web. Chẳng hạn như việtnam.google.com sẽ cho biết trang web đó được cung cấp dịch vụ tại Việt Nam.

    Domain và subdomain là hai khái niệm liên quan đến tên miền (domain name) của một trang web. 

    Hướng dẫn 5 bước tạo subdomain

    Để tạo subdomain, bạn cần truy cập vào tài khoản quản lý hosting hoặc domain của mình và làm theo các bước sau:

    Bước 1: Đăng nhập vào tài khoản quản lý hosting hoặc domain của bạn.

    Bước 2: Tìm đến phần quản lý subdomain có thể nằm ở mục Domain hoặc Subdomain. Tùy thuộc vào nhà cung cấp dịch vụ của bạn.

    Bước 3: Nhập tên cho subdomain muốn tạo (ví dụ: subdomain.tenmien.com).

    Bước 4: Chọn thư mục mà bạn muốn liên kết với subdomain này. Thường là một thư mục con trong thư mục chính của trang web.

    Bước 5: Lưu lại các thay đổi và chờ đợi để subdomain được cập nhật trên hệ thống DNS của Internet.

    Lưu ý rằng quá trình tạo subdomain có thể khác nhau đối với các nhà cung cấp dịch vụ khác nhau. Bạn nên tham khảo hướng dẫn của nhà cung cấp dịch vụ của mình để biết cách tạo subdomain là gì cụ thể.

    Cách trỏ subdomain như thế nào?

    Để trỏ subdomain, bạn cần thực hiện các bước sau:

    Bước 1: Đăng nhập vào trang quản lý tên miền của nhà cung cấp dịch vụ lưu trữ web của bạn.

    Bước 2: Tìm đến mục quản lý DNS hoặc Zone Editor. Tìm đến phần Add Record hoặc Add DNS Record. Điền các thông tin cần thiết như sau:

    + Type: Chọn loại bản ghi (thường là A hoặc CNAME).

    + Name: Nhập tên của subdomain bạn muốn trỏ.

    + Value: Nhập địa chỉ IP hoặc tên miền mới (trong trường hợp sử dụng CNAME) cho subdomain.

    + TTL: Đặt thời gian lưu trữ bản ghi (thường là 3600 giây).

    Bước 3: Lưu lại các thay đổi. Sau khi hoàn tất các bước trên, subdomain của bạn sẽ được trỏ đến địa chỉ IP hoặc tên miền mới mà bạn đã cung cấp. Lưu ý rằng thời gian để thay đổi này được cập nhật trên toàn cầu có thể mất vài giờ hoặc vài ngày.

    l;àm thế nào để trỏ subdomain

    Ưu nhược điểm của Subdomain là gì?

    Ưu điểm của Subdomain

    + Quản lý dễ dàng: Khi có nhiều subdomain, việc quản lý trở nên dễ dàng hơn. Vì bạn có thể phân chia công việc và quản lý mỗi subdomain một cách độc lập.

    + Tối ưu SEO: Sử dụng subdomain cho các dự án khác nhau. Giúp tối ưu hóa SEO cho từng dự án riêng biệt. Điều này giúp các subdomain đạt được vị trí cao hơn trên các trang kết quả tìm kiếm của Google.

    + Bảo mật tốt hơn: Sử dụng subdomain cũng giúp tăng cường bảo mật. Vì bạn có thể áp dụng các cấu hình bảo mật riêng cho mỗi subdomain. Ngoài ra, các subdomain có thể được cấu hình để hoạt động độc lập với nhau. Giúp giảm thiểu rủi ro cho các website.

    + Phát triển dễ dàng: Sử dụng subdomain có thể giúp cho việc phát triển dễ dàng hơn khi bạn muốn mở rộng dự án. Hoặc thêm tính năng mới cho trang web chính của bạn

    Nhược điểm của Subdomain

    Đi kèm những ưu điểm nổi trội như ở bên trên là những nhược điểm bé tí không đáng kể của subdomain. Vậy nhược điểm của subdomain là gì?

    - Chi phí tăng: Khi bạn sử dụng nhiều subdomain. Bạn sẽ phải tăng thêm chi phí cho việc mua tên miền và hosting.

    - Khó quản lý: Nếu không được quản lý cẩn thận. Việc sử dụng quá nhiều subdomain có thể làm cho trang web của bạn trở nên rối và khó quản lý.

    - Có thể gây nhầm lẫn: Sử dụng quá nhiều subdomain có thể gây nhầm lẫn cho khách hàng của bạn. Vì họ phải nhớ nhiều địa chỉ URL khác nhau.

     Khi có nhiều subdomain, việc quản lý trở nên dễ dàng hơn.

    >>> Xem thêm: Outline Content là gi? 5 bước xây dựng Outline Content chuẩn SEO

    Trên đây là một số thông tin về subdomain là gì. Hy vọng bài viết có thể giải đáp các nghi vấn của bạn về nó, qua đó, các bạn có thể hiểu biết hơn và biết cách phân biệt subdomain và domain. Nếu bạn đang tìm kiếm đơn vị cung cấp dịch vụ hosting lưu trữ, đăng ký tên miền. Hãy nhanh chóng liên hệ cho Công ty TNHH Giải pháp Công nghệ số VN qua hotline 0886 6868 39 để được tư vấn miễn phí bạn nhé!

    Administrator
    ADMIN

    VNDTS viết tắt của VN Digital Technology Solution - Công Ty TNHH Giải Pháp Công Nghệ Số VN. Với sứ mệnh "Xây Dựng Giải Pháp Chuyên Sâu Về Thiết Kế Website - App Mobile Đa Lĩnh Vực" . Phục vụ bạn đưa Thương Hiệu của mình phủ sóng Internet.

    vndts.vn

    131

    03/06/2024

    VNDTS
    Đánh giá bài viết
    Đánh Giá Trung Bình
    0/5
    5
    0%
    4
    0%
    3
    0%
    2
    0%
    1
    0%

    Chia sẻ nhận xét về bài viết

    Gửi nhận xét của bạn
    SUBDOMAIN LÀ GÌ? LÀM THẾ NÀO ĐỂ TỰ TẠO VÀ TRỎ SUBDOMAIN?
    SUBDOMAIN LÀ GÌ? LÀM THẾ NÀO ĐỂ TỰ TẠO VÀ TRỎ SUBDOMAIN?
    (0 nhận xét)
    Subdomain là phần mở rộng của tên miền chính, giúp phân loại và quản lý nội dung website hiệu quả hơn. Nó cho phép tạo ra các khu vực riêng biệt trong cùng một tên miền. Ví dụ, trong "blog.example.com", "blog" là subdomain của "example.com", tạo không gian riêng cho blog trên trang chính.
    Các Bài Viết Liên Quan
    THIẾT KẾ WEBSITE DỰ ÁN XÂY DỰNG ĐẸP MẮT CHO DOANH NGHIỆP

    THIẾT KẾ WEBSITE DỰ ÁN XÂY DỰNG ĐẸP MẮT CHO DOANH NGHIỆP

    Thiết kế website dự án tập trung vào việc tạo giao diện thân thiện, dễ sử dụng, tối ưu hóa hiệu suất và tính năng, đảm bảo tính thẩm mỹ và tương thích trên nhiều thiết bị. Quá trình bao gồm nghiên cứu nhu cầu, lập kế hoạch, thiết kế giao diện, phát triển, và kiểm thử.

    KHI THIẾT KẾ WEBSITE Ô TÔ BẠN CẦN PHẢI LƯU Ý 8 ĐIỀU GÌ?

    KHI THIẾT KẾ WEBSITE Ô TÔ BẠN CẦN PHẢI LƯU Ý 8 ĐIỀU GÌ?

    Thiết kế website ô tô cung cấp các giải pháp hỗ trợ khách hàng đặt xe dễ dàng và tiện ích hơn. Giúp tăng độ nhận diện thương hiệu của các doanh nghiệp đa kênh

    THIẾT KẾ WEBSITE UY TÍN TẠI VNDTS TỐI ƯU CHI PHÍ MARKETING

    THIẾT KẾ WEBSITE UY TÍN TẠI VNDTS TỐI ƯU CHI PHÍ MARKETING

    VNDTS cung cấp dịch vụ thiết kế website uy tín tại với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp đã được đào tạo vô cùng bài bản và đã từng thực rất nhiều dự án trước đây.

    THIẾT KẾ WEBSITE CHO THUÊ XE TỐI ƯU TÌM KIẾM TRÊN GOOGLE

    THIẾT KẾ WEBSITE CHO THUÊ XE TỐI ƯU TÌM KIẾM TRÊN GOOGLE

    Trong bối cảnh kinh tế hiện đại, cho thuê xe đóng vai trò vô cùng quan trọng và ngày càng phát triển. Với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trong ngành, việc có một website chuyên nghiệp và thân thiện với người dùng là điều vô cùng cần thiết. Thiết kế website cho thuê xe đòi hỏi sự am hiểu sâu sắc về ngành này, sự tập trung và công phu trong từng chi tiết để đạt được hiệu quả tốt nhất.

    THIẾT KẾ WEBSITE DU HỌC TRUYỀN TẢI THÔNG ĐIỆP CHUYÊN NGHIỆP

    THIẾT KẾ WEBSITE DU HỌC TRUYỀN TẢI THÔNG ĐIỆP CHUYÊN NGHIỆP

    Thiết kế website du học cần thể hiện sự chuyên nghiệp, hấp dẫn và rõ ràng, giúp truyền tải thông tin du học hiệu quả, tạo ấn tượng tích cực với khách hàng, và tăng cường uy tín của công ty.

    KHI CHỌN NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ HOSTING BẠN NÊN LƯU Ý 6 ĐIỀU

    KHI CHỌN NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ HOSTING BẠN NÊN LƯU Ý 6 ĐIỀU

    Khi chọn nhà cung cấp dịch vụ hosting, bạn nên lưu ý các yếu tố quan trọng như độ tin cậy, tốc độ, hỗ trợ khách hàng, bảo mật, giá cả và tính năng để đảm bảo trang web hoạt động ổn định, an toàn và hiệu quả.

    THIẾT KẾ WEBSITE THỜI TRANG TẠO TRẢI NGHIỆM MUA SẮM ONLINE

    THIẾT KẾ WEBSITE THỜI TRANG TẠO TRẢI NGHIỆM MUA SẮM ONLINE

    Thiết kế website thời trang tập trung vào giao diện thẩm mỹ, tính năng mua sắm trực tuyến, tối ưu hóa trải nghiệm người dùng và tích hợp mạng xã hội. Bên cạnh đó, website giúp tăng tương tác, quảng bá sản phẩm và thúc đẩy doanh số cho các thương hiệu thời trang.

    PHÁT HIỆN WEBSITE BỊ DÍNH MÃ ĐỘC QUA 3 DẤU HIỆU NHẬN BIẾT

    PHÁT HIỆN WEBSITE BỊ DÍNH MÃ ĐỘC QUA 3 DẤU HIỆU NHẬN BIẾT

    Trong thời đại số hóa, việc bảo vệ website khỏi các cuộc tấn công mạng là vô cùng quan trọng. Một website bị hack có thể gây ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng. Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn cách nhận biết các dấu hiệu cho thấy website của bạn đã bị tấn công.

    THIẾT KẾ WEBSITE RAO VẶT CÓ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI RÕ RÀNG

    THIẾT KẾ WEBSITE RAO VẶT CÓ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI RÕ RÀNG

    Thiết kế website rao vặt là một yếu tố rất quan trọng trong việc phát triển kinh doanh rao vặt trực tuyến. Với kinh nghiệm và chuyên môn trong lĩnh vực thiết kế website đăng tin rao vặt. VNDTS cam kết đem đến cho khách hàng những sản phẩm và dịch vụ chất lượng, hỗ trợ khách hàng 24/7, giá cả hợp lý và cạnh tranh,

    CALL TO ACTION LÀ GÌ? VAI TRÒ CỦA CTA ĐỐI VỚI WEBSITE

    CALL TO ACTION LÀ GÌ? VAI TRÒ CỦA CTA ĐỐI VỚI WEBSITE

    Call to Action (CTA) là lời kêu gọi hành động trên website, khuyến khích người dùng thực hiện hành động cụ thể. Vai trò của CTA là tăng tương tác, thúc đẩy chuyển đổi và cải thiện hiệu quả kinh doanh của trang web.

    Hỗ trợ KT
    Kinh doanh 1
    Kinh doanh 2
    Support
    • Hỗ trợ KT
    • CSKH
    • Kinh doanh 1
    • Kinh doanh 2